Phân biệt 8 biện pháp tu từ đã học và cách ghi nhớ

Hiện nay, tình trạng lười học, lười tư duy, học vẹt, tiếp thu kiến thức một cách thụ động, máy móc đang ở mức báo động với hầu hết học sinh, đặc biệt là môn văn. Đây là một môn học trừu tượng, yêu cầu các em phải biết vận dụng và sáng tạo giữa kiến thức trên sách vở và kiến thức thực tế. Tuy nhiên, đa phần học sinh chỉ xem đây là một môn học phụ, không cần thiết, xem nhẹ vai trò của môn ngữ văn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em và hổng kiến thức là điều không thể tránh khỏi. Một trong những lỗ hổng kiến thức mà các em thường sai sót nhiều nhất trong các đề thi đó chính là các biện pháp tu từ.

Phân biệt 8 biện pháp tu từ

Tại sao các em lại hay nhẫm lẫn ở dạng bài này?

Dạng bài tập xác định  biện pháp tu từ yêu cầu các em phải nắm rõ từng định nghĩa, cách sử dụng để phân biệt được các dạng biện pháp này. Tuy nhiên, các em lại học thuộc bài một cách thụ động, không có tư duy logic. Nhiều học sinh thuộc định nghĩa, thuộc các ghi nhớ trong sách giáo khoa nhưng khi làm bài tập lại không thể làm được bất cứ dạng bài nào. Đây là vấn đề hết sức nguy hiểm cần phải khắc phục nhanh chóng cho những trường hợp trên.

Hiểu và nắm bắt được thực trạng trên của các em học sinh, sau đây gia sư văn Hà Nội xin được chia sẻ một số lưu ý để hướng dẫn các em học sinh ghi nhớ và phân biệt 8 biện pháp tu từ một cách chủ động nhất:

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ:Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

5. Nói quá

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng

– Tác dụng: Giúp hiện tượng, sự vật miêu tả được nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

– Dấu hiệu nhận biết: Những từ ngữ cường điệu, khoa trương, phóng đại so với thực tế

Ví dụ:  “Lỗ mũi mười tám gánh lông/ chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho”.

6. Nói giảm nói tránh

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển

– Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ diễn đạt tế nhị, tránh nghĩa thông thường của nó:

Ví dụ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/ Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”

⇒ Ở 2 câu thơ này từ “đi” đã được sử dụng thay cho từ “chết” để tránh cảm giác đau thương mất mát cho người dân Việt Nam.

7. Điệp từ, điệp ngữ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ

– Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn.

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn, thơ

– Lưu ý: Phân biệt với lỗi lặp từ

Ví dụ: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

⇒ Từ “giữ” được nhắc lại 4 lần nhằm nhấn mạnh vai trò của tre trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.

8. Chơi chữ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ

– Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị

Ví dụ: “Mênh mông muôn mẫu màu mưa/ mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”

Lưu ý: Ẩn dụ và hoán dụ là 2 biện pháp tu từ học sinh hay nhầm lẫn nhất:

+ Ẩn dụ: So sánh ngầm 2 sự vật, hiện tượng có tính chất tương đồng nhau với hiệu quả tạo ra nghĩa bóng so với nghĩa gốc của nó

+ Hoán dụ: Lấy một sự vật, hiện tượng ngầm để chỉ cái lớn lao hơn

Trên đây là những chia sẻ của gia sư văn Hà Nội về 8 biện pháp tu từ thông dụng trong chương trình học của các em. Chúng tôi tin rằng bài viết này sẽ thực sự mang lại những kiến thức quý báu, giúp các em nhận biết, phân biệt và áp dụng tốt các biện pháp tu từ trong bài tập làm văn. Chúc các em đạt được thành tích cao trong học tập!

4.4/5 - (1411 bình chọn)

Để lại bình luận (132)

  • Kkttppvnking44: 8 Tháng mười 2024 ,8:10 chiều

    2999+3111 bằng bảo nhiêu mọi người 2nghìn❤️‍🩹

    Trả lời
  • Kkttppvnking44: 8 Tháng mười 2024 ,8:09 chiều

    2999+3111 bằng bảo nhiêu mọi người 2nghìn

    Trả lời
  • Nguyễn Hoàng Anh: 17 Tháng mười hai 2023 ,8:33 chiều

    e cũng chả hiểu cái phần 4. Hoán dụ chỗ dấu hiệu nhận biết em đọc kĩ khái niệm mà chả hiểu gì cả

    Trả lời
    • anh khoa: 17 Tháng mười hai 2023 ,8:33 chiều

      gọi tên sự vật hiện tượng có mối quan hệ gần gũi

      Trả lời
    • Gia Sư Thăng Long: 17 Tháng mười hai 2023 ,8:33 chiều

      Vâng ạ, cảm ơn bạn

      Trả lời
  • Hà Nam Trịnh: 11 Tháng mười hai 2023 ,3:42 chiều

    2³:2² bằng mấy vậy mn (SOS)

    Trả lời
    • 2: 11 Tháng mười hai 2023 ,3:42 chiều

      2

      Trả lời
  • sdsadsa: 9 Tháng mười hai 2023 ,9:19 chiều

    Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một trong hai tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại, tác phẩm còn lại là Ramayana. Nội dung của tác phẩm nói về cuộc chiến giữa hai nhóm anh em họ trong cuộc chiến tranh Câu Lư (22 tháng 11, 3067 TCN—10 tháng 12, 3067 TCN? (kết thúc 18 ngày)) và số phận của các hoàng tử Kaurava và Pāṇḍava cùng những hậu nhân của họ. Tác phẩm này cũng chứa những tài liệu về triết học và sự tôn sùng, chẳng hạn như cuộc thảo luận về bốn "mục đích của cuộc sống", hay còn gọi là puruṣārtha (12.161). Trong số các tác phẩm và những câu chuyện chính trong Mahābhārata là Bhagavad Gita, câu chuyện về nàng Damayanti, câu chuyện về Savitri và Satyavan, một phiên bản rút gọn của Rāmāyaṇa.[1] Theo truyền thống, tác giả của Mahābhārata thường được cho là Vyāsa. Đã có nhiều nỗ lực để làm sáng tỏ sự lịch sử phát triển và các lớp cấu thành của nó. Phần lớn nội dung của Mahābhārata có lẽ được biên soạn giữa thế kỷ thứ 3 TCN và thế kỷ thứ 3 CN, với những phân đoạn cổ nhất vẫn còn được bảo tồn không sớm hơn năm 400 TCN.[2][3] Các sự kiện diễn ra trong sử thi có lẽ rơi vào giữa thế kỷ 9 và 8 TCN. Cuốn sử thi này có lẽ đã đạt đến hình thức cuối cùng của nó vào đầu thời kỳ Gupta (khoảng thế kỷ thứ 4).[3][4][5] Mahābhārata là bài thiên trường ca nhất được biết đến và đã được mô tả là "bài thơ dài nhất từng được viết".[6][7] Phiên bản dài nhất của nó bao gồm hơn 100.000 loka hoặc hơn 200.000 câu thơ riêng lẻ (mỗi shloka là 2 câu) và các đoạn văn xuôi dài. Với tổng số khoảng 1.8 triệu chữ, Mahābhārata có độ dài gấp khoảng mười lần Iliad và Odyssey cộng lại, hoặc khoảng bốn lần chiều dài của Rāmāyaṇa.[8][9] Học giả W. J. Johnson đã so sánh tầm quan trọng của Mahābhārata trong bối cảnh văn minh thế giới với Kinh thánh, các tác phẩm của William Shakespeare, các tác phẩm của Homeros, kịch Hy Lạp hay Kinh Qur'an.[10] Trong truyền thống Ấn Độ, đôi khi Mahābhārata được gọi là kinh Vệ-đà thứ năm. Lịch sử và cấu trúc tác phẩm Mô tả hiện đại của Vyasa thuật lại Mahābhārata cho Ganesha tại đền Murudeshwara, Karnataka. Sử thi này theo truyền thống được kể về nhà hiền triết Vyāsa, người cũng là một nhân vật chính trong sử thi. Vyāsa mô tả nó là itihāsa (tiếng Phạn: इतिहास, nghĩa là "lịch sử"). Ông cũng mô tả Guru-shishya parampara, dấu vết của tất cả những người thầy vĩ đại và học trò của họ trong thời Vệ Đà. Phần đầu tiên của Mahābhārata nói rằng chính Ganesha là người đã viết lại tác phẩm này theo lời kể của Vyasa. Sử thi này sử dụng cấu trúc câu chuyện trong một câu chuyện, hay còn được gọi là truyện phân khung, phổ biến trong nhiều tác phẩm tôn giáo và phi tôn giáo của Ấn Độ. Lần đầu tiên nó được tụng tại Takshashila bởi nhà hiền triết Vaiśampāyana,[11][12] đệ tử của Vyāsa, với Vua Janamejaya, chắt của hoàng tử Arjuna của Pāṇḍava. Câu chuyện sau đó được kể lại một lần nữa bởi một người kể chuyện chuyên nghiệp tên là Ugraśrava Sauti, nhiều năm sau, với một tập hợp các nhà hiền triết thực hiện sự hy sinh 12 năm cho vua Saunaka Kulapati trong Rừng Naimiśa. Sauti đọc lại các slokas của Mahabharata. Tác phẩm được một số nhà Ấn Độ học đầu thế kỷ 20 mô tả là không có cấu trúc và hỗn loạn. Hermann Oldenberg cho rằng bài thơ gốc chắc hẳn đã từng mang một "sức mạnh bi thương" to lớn nhưng lại bác bỏ toàn văn như một "sự hỗn loạn khủng khiếp." [13] Moritz Winternitz (Geschichte der negchen Literatur 1909) cho rằng "chỉ những nhà thần học thiếu tôn nghiêm và những người ghi chép vụng về" mới có thể gộp các phần có nguồn gốc khác nhau thành một tổng thể không có trật tự.[14] Bổ sung và phản ứng lại Nghiên cứu về Mahābhārata đã đặt một nỗ lực to lớn vào việc nhận biết và xác định niên đại các lớp trong văn bản. Một số yếu tố của Mahābhārata hiện tại có thể được bắt nguồn từ thời Vệ Đà.[15] Bối cảnh của Mahābhārata cho thấy nguồn gốc của sử thi xảy ra "sau thời kỳ Vệ Đà rất sớm" và trước khi "đế chế" đầu tiên của Ấn Độ trỗi dậy vào thế kỷ thứ ba trước Công nguyên "Đó là" một niên đại không quá xa so với Thế kỷ thứ 8 hoặc thứ 9 trước Công nguyên " [3][16] là có thể. Mahabharata bắt đầu như là một câu chuyện bằng miệng-truyền của người đánh xe ngựa bards.[17] Người ta thường đồng ý rằng "Không giống như kinh Veda, phải được bảo quản hoàn hảo bằng chữ viết, sử thi là một tác phẩm phổ biến mà người đọc chắc chắn sẽ phù hợp với những thay đổi trong ngôn ngữ và phong cách," [16] vì vậy những thành phần 'còn sót lại' sớm nhất của tác phẩm này được cho là không lâu đời hơn các tham chiếu 'bên ngoài' sớm nhất mà chúng ta có về sử thi, có thể bao gồm sự ám chỉ trong ngữ pháp Aṣṭādhyāyī 4: 2: 56 của Panini vào thế kỷ thứ 4 TCN.[3][16] Người ta ước tính rằng văn bản tiếng Phạn có lẽ đã đạt đến "dạng cuối cùng" vào đầu thời kỳ Gupta (khoảng thế kỷ thứ 4 sau CN).[16] Vishnu Sukthankar, biên tập viên của ấn bản phê bình lớn đầu tiên của Mahābhārata, nhận xét: "Thật vô ích khi nghĩ đến việc tái tạo một văn bản linh hoạt theo đúng hình dạng nguyên bản, trên cơ sở một nguyên mẫu và một biểu tượng gốc. Sau đó điều gì là có thể? Mục tiêu của chúng tôi chỉ có thể là tái tạo lại hình thức cổ nhất của văn bản mà chúng tôi có thể đạt được trên cơ sở tài liệu bản thảo có sẵn. " [18] Bằng chứng về bản thảo đó hơi muộn, dựa trên thành phần vật chất của nó và khí hậu của Ấn Độ, nhưng nó rất rộng lớn. Bản thân Mahābhārata (1.1.61) đã phân biệt một phần cốt lõi của 24.000 câu: Bhārata chính, trái ngược với tài liệu thứ cấp bổ sung, trong khi Aśvalāyana Gṛhyasūtra (3.4.4) cũng phân biệt tương tự. Ít nhất ba phiên bản của văn bản được công nhận phổ biến: Jaya (Chiến thắng) với 8.800 câu thơ được cho là của Vyāsa, Bhārata với 24.000 câu thơ được đọc bởi Vaiśampāyana, và cuối cùng là Mahābhārata do Ugraśrava Sauti đọc với hơn 100.000 câu.[19][20] Tuy nhiên, một số học giả, chẳng hạn như John Brockington, cho rằng Jaya và Bharata đề cập đến cùng một văn bản, và gán lý thuyết về Jaya với 8.800 câu thơ cho việc đọc sai một câu trong Ā diparvan (1.1.81).[21] Các soạn thảo của cơ thể lớn này của văn bản được thực hiện sau khi nguyên tắc chính thức, nhấn mạnh con số 18 [22] và 12. Việc bổ sung các phần mới nhất có thể được xác định niên đại do không có Anuśāsana-parva và Virāta parva trong " bản thảo Spitzer ".[23] Văn bản tiếng Phạn cổ nhất còn sót lại có niên đại vào Thời kỳ Kushan (200 sau CN).[24] Theo những gì một nhân vật nói ở Mbh. 1.1.50, có ba phiên bản của sử thi, bắt đầu với Manu (1.1.27), Astika (1.3, sub-parva 5) hoặc Vasu (1.57), tương ứng. Các phiên bản này sẽ tương ứng với việc bổ sung một và sau đó là một cài đặt 'khung' khác của các cuộc hội thoại. Phiên bản Vasu sẽ bỏ qua cài đặt khung và bắt đầu bằng tài khoản về sự ra đời của Vyasa. Phiên bản astika sẽ thêm sarpasattra và aśvamedha liệu từ văn học Bà La Môn, giới thiệu tên Mahabharata, và xác định Vyasa là tác giả của tác phẩm. Người biên soạn lại những bổ sung này có lẽ là các học giả Pāñcarātrin, những người theo Oberlies (1998) có khả năng giữ quyền kiểm soát đối với văn bản cho đến khi tái bản cuối cùng. Tuy nhiên, đề cập đến Huna trong Bhīṣma-parva dường như ngụ ý rằng parva này có thể đã được chỉnh sửa vào khoảng thế kỷ thứ 4.[25] Hiến tế rắn của Janamejaya Ādi-parva bao gồm lễ hiến tế rắn (sarpasattra) của Janamejaya, giải thích động cơ của nó, giải thích chi tiết lý do tại sao tất cả rắn tồn tại đều có ý định bị tiêu diệt, và tại sao bất chấp điều này, vẫn có rắn tồn tại. Tư liệu sarpasattra này thường được coi là một câu chuyện độc lập được thêm vào một phiên bản của Mahābhārata bởi "sự hấp dẫn theo chủ đề" (Minkowski 1991), và được coi là có mối liên hệ đặc biệt chặt chẽ với văn học Vệ Đà (Brahmana). Các Pañcavimśa Brahmana (tại 25.15.3) liệt kê các linh mục người giáo của một sarpasattra trong đó có những cái tên Trì Quốc Thiên Vương và Janamejaya, hai nhân vật chính của sarpasattra các 's Mahabharata, cũng như Takṣaka, tên của một con rắn trong Mahabharata, xảy ra.[26] Suparṇākhyāna, một bài thơ cuối thời Vệ đà được coi là một trong những "dấu vết sớm nhất của thơ sử thi ở Ấn Độ," là một tiền thân cũ hơn, ngắn hơn của truyền thuyết mở rộng về Garuda được đưa vào Āstīka Parva, trong Ādi Parva của Mahābhārata.[27][28] Tham khảo lịch sử Các tài liệu tham khảo sớm nhất được biết đến nói về Mahabharata và lõi của nó Bharata có ghi ngày tháng là thời điểm Aṣṭādhyāyī (sutra 6.2.38) của Panini (fl. 4 TCN) và trong Aśvalāyana Gṛhyasūtra (3.4.4). Điều này có thể có nghĩa là 24.000 câu thơ cốt lõi, được gọi là Bhārata, cũng như phiên bản ban đầu của Mahābhārata mở rộng, được sáng tác vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên. Một báo cáo của nhà văn Hy Lạp Dio Chrysostom (khoảng 40 - 120 CN) về việc thơ của Homer được hát ngay cả ở Ấn Độ [29] dường như ngụ ý rằng Iliad đã được dịch sang tiếng Phạn. Tuy nhiên, các học giả Ấn Độ nói chung đã coi đây là bằng chứng cho sự tồn tại của một Mahābhārata vào thời điểm này, mà các tập của Dio hoặc các nguồn của ông xác định với câu chuyện của Iliad.[30] Một số câu chuyện trong Mahābhārata mang bản sắc riêng biệt của chúng trong văn học Phạn ngữ Cổ điển. Ví dụ, Abhijñānaśākuntala của nhà thơ tiếng Phạn nổi tiếng Kālidāsa (khoảng năm 400 CN), được cho là sống trong thời đại của vương triều Gupta, dựa trên một câu chuyện tiền thân của Mahābhārata. Urubhaṅga, một vở kịch tiếng Phạn được viết bởi Bhāsa, người được cho là đã sống trước Kālidāsa, dựa trên việc giết chết Duryodhana bằng cách Bhīma xẻ đùi anh ta.[31] Bản khắc trên đĩa đồng của Maharaja Sharvanatha (533–534 CN) từ Khoh (Quận Satna, Madhya Pradesh) mô tả Mahābhārata là một "bộ sưu tập 100.000 câu thơ" (śata-sahasri saṃhitā).[31] Sơ lược Mahabharata là một trong hai cuốn Sử thi tiếng Phạn (Sanskrit) Ấn Độ cổ, cuốn thứ hai là Ramayana. Mahabharata bao gồm 220.000 câu thơ đôi (sloka), là thiên sử thi dài nhất trên thế giới, gấp 7 lần tổng số câu thơ của hai bộ sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliad và Odyssey. Tác phẩm này được coi là "Đại Bách khoa toàn thư" về văn hóa truyền thống, về các truyền thuyết và về các thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa. Nó là tấm gương phản chiếu toàn bộ đời sống con người Ấn Độ truyền thống như lời một câu ngạn ngữ cổ: "Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ." Cuốn sử thi này cũng chiếm vị trí quan trọng trong triết học và tôn giáo tại Ấn Độ, do nó có lồng ghép cuộc đối thoại triết lý dài tới 700 câu thơ giữa dũng sĩ Arjuna và thần Krishna trước khi khai chiến. Phần thơ triết học kỳ diệu này được xem như một tác phẩm độc lập hoàn chỉnh mang tên Bhagavad Gita (Chí tôn ca), một kinh văn quan trọng hàng đầu của Ấn Độ giáo (đạo Hindu). Nguồn gốc Bản đồ Ấn Độ thời kỳ Mahabharata Cái tên Mahabharata có thể được dịch thành: Bharath Vĩ Đại, mang nghĩa là Ấn Độ Vĩ Đại hay còn được hiểu là "Câu chuyện vĩ đại về triều vua Bharath". Theo dân gian, cuốn Mahabharata được coi là tác phẩm của Vyasa. Với độ dài đáng kinh ngạc, những nghiên cứu ngữ văn về cuốn sử thi có một lịch sử dài làm sáng tỏ những đầu mối về sự phát triển và những lớp ngữ nghĩa. Tuy còn nhiều tranh cãi, cuốn sử thi được ước đoán ra đời chừng thế kỷ 8 - 9. Theo BKTTVN thì Mahabharata ra đời khoảng thế kỷ 5 TCN và được sửa chữa dần, hoàn thiện khoảng thế kỷ 5 CN. Nội dung Nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata nói về cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai dòng họ Kaurava và Pandava, cả hai đều là dòng dõi vua Bharata vào khoảng thế kỷ 11 TCN đến thế kỷ 10 TCN. Do đó tên Mahabharata có nghĩa là "các truyện vĩ đại của triều đại nhà Bharata". Bên cạnh nội dung chính, chỉ chiếm chừng 1/5 độ dài tác phẩm, bộ sử thi này còn có rất nhiều sự tích thần linh, những truyện ngụ ngôn về muông thú, những cuộc phiêu lưu và những câu chuyện tình thú vị, hấp dẫn ly kỳ (như chuyện nàng Savitri cãi lại Diêm vương để được lấy anh chàng đốn củi...). Nhưng trong tác phẩm Mahabharata, các giáo sĩ Ấn Độ giáo đã đưa vào những giáo lý triết học tự biện siêu hình về pháp (dharma), nghiệp (karma), về sự giải thoát (moksha), những ẩn dụ triết học, châm ngôn xử thế... Thần Krishna Thần Krishna Cái chết của Bhishma bên Pandavas và Krishna Cái chết của Bhishma bên Pandavas và Krishna 18 phần Sử thi gồm 18 phần, gọi là 18 parva: Adi Sabha Vana Vitara Udyoga Brishma Drona Karna Shalya Sauptika Stri Shanti Anushasana Ashvamedhika Ashramavasika Mausala Mahaprasthanika Svargarohana Gia phả Kurua Anasawana Parikshit(1)a Janamejaya(1)a Bheemasena(1)a Pratisravasa Pratipaa Gangā Shāntanua Satyavati Pārāshara Bhishma Chitrāngada Ambikā Vichitravirya Ambālikā Vyāsa Dhritarāshtrab Gāndhāri Shakuni Surya Devaa Kunti Pāndub Mādri Karnac Yudhishthirad Bhimad Arjunad Subhadrā Nakulad Sahadevad Duryodhanae Dussalā Dushāsana (98 sons) Abhimanyuf Uttarā Parikshit Janamejaya Ký hiệu Nam: viền xanh Nữ: viền đỏ Chi Pandava: hộp màu lục Chi Kaurava: hộp màu vàng Ảnh hưởng văn học Bộ sử thi Mahabharata đã trở thành nguồn cảm hứng cho các thi nhân, nghệ sĩ sáng tác những tác phẩm văn, thơ, nhạc, họa và những công trình kiến trúc, điêu khắc trong nền văn học - nghệ thuật Ấn Độ và những nước chịu ảnh hưởng của nền văn học - nghệ thuật này. Tục ngữ Ấn Độ có câu: “ "Cái gì không tìm thấy ở trong Mahabharata thì cũng không thể tìm thấy được ở Ấn Độ" ” Mahabharata và truyền thuyết An Dương Vương Nhà nghiên cứu, tu sĩ Phật giáo Lê Mạnh Thát cho rằng truyền thuyết An Dương Vương đánh bại vua Hùng thứ 18 và lập nên nhà nước Âu Lạc chỉ là một phiên bản của chuyện Mahabharata.[32] Xem thêm Ramayana Chú thích ^ Datta, Amaresh (ngày 1 tháng 1 năm 2006). The Encyclopaedia of Indian Literature (Volume Two) (Devraj to Jyoti). ISBN 978-81-260-1194-0. ^ Austin, Christopher R. (2019). Pradyumna: Lover, Magician, and Son of the Avatara (bằng tiếng Anh). Oxford University Press. tr. 21. ISBN 978-0-19-005411-3. ^ a b c d Brockington (1998, p. 26) ^ Pattanaik, Devdutt. “How did the 'Ramayana' and 'Mahabharata' come to be (and what has 'dharma' got to do with it)?”. Scroll.in. ^ Van Buitenen; The Mahabharata – 1; The Book of the Beginning. Introduction (Authorship and Date) ^ James G. Lochtefeld (2002). The Illustrated Encyclopedia of Hinduism: A-M. The Rosen Publishing Group. tr. 399. ISBN 978-0-8239-3179-8. ^ T. R. S. Sharma; June Gaur; Sahitya Akademi (New Delhi, Inde). (2000). Ancient Indian Literature: An Anthology. Sahitya Akademi. tr. 137. ISBN 978-81-260-0794-3. ^ Spodek, Howard. Richard Mason. The World's History. Pearson Education: 2006, New Jersey. 224, 0-13-177318-6 ^ Amartya Sen, The Argumentative Indian. Writings on Indian Culture, History and Identity, London: Penguin Books, 2005. ^ W. J. Johnson (1998). The Sauptikaparvan of the Mahabharata: The Massacre at Night. Oxford University Press. tr. ix. ISBN 978-0-19-282361-8. ^ Davis, Richard H. (2014). The "Bhagavad Gita": A Biography. Princeton University Press. tr. 38. ISBN 978-1-4008-5197-3. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017. ^ Krishnan, Bal (1978). Kurukshetra: Political and Cultural History. B.R. Publishing Corporation. tr. 50. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017. ^ Hermann Oldenberg, Das Mahabharata: seine Entstehung, sein Inhalt, seine Form, Göttingen, 1922,[cần số trang] ^ "The Mahabharata" at The Sampradaya Sun ^ A History of Indian Literature, Volume 1 by Maurice Winternitz ^ a b c d Buitenen (1973) pp. xxiv–xxv ^ Sharma, Ruchika. “The Mahabharata: How an oral narrative of the bards became a text of the Brahmins”. Scroll.in. ^ Sukthankar (1933) "Prolegomena" p. lxxxvi. Emphasis is original. ^ Gupta & Ramachandran (1976), citing Mahabharata, Critical Edition, I, 56, 33 ^ SP Gupta and KS Ramachandran (1976), p.3-4, citing Vaidya (1967), p.11 ^ Brockington, J. L. (1998). The Sanskrit epics, Part 2. 12. BRILL. tr. 21. ISBN 978-90-04-10260-6. ^ 18 books, 18 chapters of the Bhagavadgita and the Narayaniya each, corresponding to the 18 days of the battle and the 18 armies (Mbh. 5.152.23) ^ The Spitzer Manuscript (Beitrage zur Kultur- und Geistesgeschichte Asiens), Austrian Academy of Sciences, 2004. It is one of the oldest Sanskrit manuscripts found on the Silk Road and part of the estate of Dr. Moritz Spitzer. ^ Schlingloff, Dieter (1969). “The Oldest Extant Parvan-List of the Mahābhārata”. Journal of the American Oriental Society. 89 (2): 334–338. doi:10.2307/596517. JSTOR 596517. ^ “Vyasa, can you hear us now?”. The Indian Express (bằng tiếng Anh). 21 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2020. ^ J.A.B. van Buitenen, Mahābhārata, Volume 1, p.445, citing W. Caland, The Pañcaviṃśa Brāhmaṇa, p.640-2 ^ Moriz Winternitz (1996). A History of Indian Literature, Volume 1. Motilal Banarsidass. tr. 291–292. ISBN 978-81-208-0264-3. ^ Jean Philippe Vogel (1995). Indian Serpent-lore: Or, The Nāgas in Hindu Legend and Art. Asian Educational Services. tr. 53–54. ISBN 978-81-206-1071-2. ^ Dio Chrysostom, 53.6-7, trans. H. Lamar Crosby, Loeb Classical Library, 1946, vol. 4, p. 363. ^ Christian Lassen, in his Indische Alterthumskunde, supposed that the reference is ultimately to Dhritarashtra's sorrows, the laments of Gandhari and Draupadi, and the valor of Arjuna and Suyodhana or Karna (cited approvingly in Max Duncker, The History of Antiquity (trans. Evelyn Abbott, London 1880), vol. 4, p. 81). This interpretation is endorsed in such standard references as Albrecht Weber's History of Indian Literature but has sometimes been repeated as fact instead of as interpretation. ^ a b Ghadyalpatil, Abhiram (10 tháng 10 năm 2016). “Maharashtra builds up case for providing quotas to Marathas”. Livemint (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2020. ^ “Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện lịch sử chấn động”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2010. Tham khảo Badrinath, Chaturvedi. The Mahābhārata: An Inquiry in the Human Condition, New Delhi, Orient Longman (2006) Bandyopadhyaya, Jayantanuja (2008). Class and Religion in Ancient India. Anthem Press. Basham, A. L. (1954). The Wonder That Was India: A Survey of the Culture of the Indian Sub-Continent Before The Coming of the Muslims. New York: Grove Press. Bhasin, R.V. "Mahabharata" published by National Publications, India, 2007. J. Brockington. The Sanskrit Epics, Leiden (1998). Buitenen, Johannes Adrianus Bernardus (1978). The Mahābhārata. 3 volumes (translation / publication incomplete due to his death). University of Chicago Press. Chaitanya, Krishna (K.K. Nair). The Mahabharata, A Literary Study, Clarion Books, New Delhi 1985. Gupta, S.P. and Ramachandran, K.S. (ed.). Mahabharata: myth and reality. Agam Prakashan, New Delhi 1976. Hiltebeitel, Alf. The Ritual of Battle, Krishna in the Mahabharata, SUNY Press, New York 1990. Hopkins, E. W. The Great Epic of India, New York (1901). Jyotirmayananda, Swami. Mysticism of the Mahabharata, Yoga Research Foundation, Miami 1993. Katz, Ruth Cecily Arjuna in the Mahabharata, University of South Carolina Press, Columbia 1989. Keay, John (2000). India: A History. Grove Press. ISBN 978-0-8021-3797-5. Majumdar, R. C. (general editor) (1951). The History and Culture of the Indian People: (Volume 1) The Vedic Age. London: George Allen & Unwin Ltd. Lerner, Paule. Astrological Key in Mahabharata, David White (trans.) Motilal Banarsidass, New Delhi 1988. Mallory, J. P (2005). In Search of the Indo-Europeans. Thames & Hudson. ISBN 0-500-27616-1 Mehta, M. The problem of the double introduction to the Mahabharata, JAOS 93 (1973), 547–550. Minkowski, C.Z. Janamehayas Sattra and Ritual Structure, JAOS 109 (1989), 410–420. Minkowski, C.Z. 'Snakes, Sattras and the Mahabharata', in: Essays on the Mahabharata, ed. A. Sharma, Leiden (1991), 384–400. Oldenberg, Hermann. Zur Geschichte der Altindischen Prosa, Berlin (1917) Oberlies, Th. 'The Counsels of the Seer Narada: Ritual on and under the Surface of the Mahabharata', in: New methods in the research of epic (ed. H. L. C. Tristram), Freiburg (1998). Oldenberg, H. Das Mahabharata, Göttingen (1922). Pāṇini. Ashtādhyāyī. Book 4. Translated by Chandra Vasu. Benares, 1896. (tiếng Phạn và Anh) Pargiter, F.E. Ancient Indian Historical Tradition, London 1922. Repr. Motilal Banarsidass 1997. Sattar, Arshia (transl.) (1996). The Rāmāyaṇa by Vālmīki. Viking. tr. 696. ISBN 978-0-14-029866-6. Sukthankar, Vishnu S. and Shrimant Balasaheb Pant Pratinidhi (1933). The Mahabharata: for the first time critically edited. Bhandarkar Oriental Research Institute. Sullivan, Bruce M. Seer of the Fifth Veda, Krsna Dvaipayana Vyasa in the Mahabharata, Motilal Banarsidass, New Delhi 1999. Sutton, Nicholas. Religious Doctrines in the Mahabharata, Motilal Banarsidass, New Delhi 2000. Utgikar, N. B. The mention of the Mahābhārata in the Ashvalayana Grhya Sutra, Proceedings and Transactions of the All-India Oriental Conference, Poona (1919), vol. 2, Poona (1922), 46–61. Vaidya, R.V. A Study of Mahabharat; A Research, Poona, A.V.G. Prakashan, 1967 Witzel, Michael, Epics, Khilas and Puranas: Continuities and Ruptures, Proceedings of the Third Dubrovnik International Conference on the Sanskrit Epics and Puranas, ed. P. Koskiallio, Zagreb (2005), 21–80. Đọc thêm DK (2021) Mahabharata bằng hình - Thiên sử thi vĩ đại nhất của Ấn Độ. Lê Thị Oanh dịch; Hồ Anh Thái hiệu đính. NXB Dân Trí. Liên kết ngoài Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mahabharata. Tiếng Việt: Tiếng Anh: MahabharataOnline.com - Mahabharata Translations, Simple narrations, Stories and Scriptures Mahabharata major ancient Sanskrit epics of India Lưu trữ 2007-02-11 tại Wayback Machine [1] Lưu trữ 2010-11-07 tại Wayback Machine (transliterated) at Goettingen State and University Library [2] (parallel in Devanāgarī and transliterated) at The Internet Sacred Text Archive at sacred-texts.com at bharatadesam.com Mahabharata and Sindhu- Sarasvathi tradition, a paper by Subhash kak (pdf) The Date Of The Mahabharata War Vivekananda on the Mahabharata Lưu trữ 2007-02-23 tại Wayback Machine WMBlake on the Mahabharata Lưu trữ 2006-11-19 tại Wayback Machine Mahabaratham Pesukiradhu - Narration of the great epic Mahabarath in Tamil Lưu trữ 2006-12-19 tại Wayback Machine Reading Suggestions Lưu trữ 2009-01-25 tại Wayback Machine J. F. Fitzgerald, University of Tennessee Clay Sanskrit Library Lưu trữ 2019-07-07 tại Wayback Machine publishes classical Indian literature, including the Mahabharata and Ramayana, with facing-page text and translation. Also offers searchable corpus and downloadable materials. Mahabharata Resources Page at its new home Resources on Mahabharata Google Directory: Mahabharata Lưu trữ 2006-04-20 tại Wayback Machine The Mahabharata trên Internet Movie Database 1989 movie directed by Peter Brook Kalyug trên Internet Movie Database 1980 movie directed by Shyam Benegal. The movie is loosely based on the story of the Mahabharata and reinterprets the struggle for the kingdom in an industrial age, with two family factions fighting for the control of an industrial conglomerate. Tiếng Ấn Độ: 古代梵文版本 Lưu trữ 2007-02-11 tại Wayback Machine 英文译本 最全的属于公有领域的英文译本 英文节译本 Lưu trữ 2004-12-21 tại Wayback Machine 1989年拍的电影 xts Các vị thần trong Ấn Độ giáo và kinh Ấn Độ giáo Nam thần (Deva) Trimurti BrahmaVishnuShivaRamaKrishnaGaneshaKartikeyaHanumanIndraSuryaAgniVarunaVayuKamaYamaChandraAshvinsVishvakarmaKuberathêm Hindu omkaar Nữ thần (Devi) Tridevi SaraswatiLakshmiParvatiDurgaKaliSitaRadhaRukminiShaktiSatiMahadeviMatrikasMahavidyaAditiShachiBhumiGangaRatiSanjnaChhayaRohinithêm Các vị thần khác ApsaraAsura DaityaDanavaGandharvaKuladevataGramadevataRakshasaVahanaYaksha Kinh văn Vệ đà RigSamaYajurAtharvaUpanishadsPuranasRamayanaMahabharata Bhagavad GitaYoga Sutras of Patanjalithêm Ấn Độ giáoThần thoại Ấn Độ giáo Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata GND: 4211841-4LNB: 000182350MBW work: 1aa91475-aff6-43b0-8e03-4f1c3fbdc62cVIAF: 181826247WorldCat Identities (via VIAF): 181826247 Thể loại: Bài viết có nguồn tham khảo tiếng Phạn (sa)Sử thi Ấn ĐộẤn Độ cổ đại Trang này được sửa đổi lần cuối vào ngày 9 tháng 12 năm 2023, 02:49.

    Trả lời
  • tôi là ng tinh khôn ko phải ng tối cổ đừng lầm: 18 Tháng mười hai 2022 ,10:17 chiều

    nói chung là tau trù ẻ tụi m thi tốt

    Trả lời
  • tôi là ng tinh khôn ko phải ng tối cổ đừng lầm: 18 Tháng mười hai 2022 ,10:16 chiều

    thy best nhé ae- chắc cũng dc 8-10d là vừa

    Trả lời
  • tôi là ng tinh khôn ko phải ng tối cổ đừng lầm: 18 Tháng mười hai 2022 ,10:15 chiều

    thi tốt văn -chúc bn đạt 8=>10đ=)))

    Trả lời
  • tôi là ng tinh khôn ko phải ng tối cổ đừng lầm: 18 Tháng mười hai 2022 ,10:15 chiều

    thi tốt văn -chúc bn đạt 8=>10đ

    Trả lời
    • Nanhh: 18 Tháng mười hai 2022 ,10:15 chiều

      Víaaaaaaaaa

      Trả lời
    • số báo danh 118208: 18 Tháng mười hai 2022 ,10:15 chiều

      xin víaaaa

      Trả lời
  • nguyễn đạt: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

    thiếu liệt kê và điệp ngữ

    Trả lời
    • Nguyễn Hoàng Anh: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      ĐIệp ngữ có rồi mà

      Trả lời
    • Ntkl: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      Cảm ơn ạ

      Trả lời
    • TFM_PhuongNoPro: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      thiếu tương phản đối lập

      Trả lời
    • Nguyên Hương: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      Liệt kê là một nghệ thuật không phải là phép tu từ nhé! Và phép tu từ cũng là một nghệ thuật. Còn điệp ngữ cũng là một dạng phép tu từ (tên khác của điệp từ), được chia làm 4 phần: - Điệp từ (phép tu từ) -> Là một từ, một cụm từ được lặp đi lặp lại nhiều lần. - Điệp ngữ -> Hai từ trở lên được lặp đi lặp lại nhiều lần. - Điệp cấu trúc -> Là biện pháp lặp đi lặp lại một cấu trúc cú pháp, trong đó có láy đi láy lại một số từ nhất định và vừa triển khai được ý một cách hoàn chỉnh. - Điệp cả câu -> Một câu được lặp đi lặp lại nhiều lần. Tuy có tên gọi bổ trợ cho nhau, nhưng điệp ngữ và điệp từ lại có nghĩa khác nhau.

      Trả lời
    • Gia Sư Thăng Long: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      Bài góp ý rất bổ ích

      Trả lời
    • phạm đức minh: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      đúng

      Trả lời
    • nguthichey: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      điệp ngữ cho đùng trên bảo không có nhìn kĩ đi

      Trả lời
    • Xẻd4f: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      :)

      Trả lời
    • Nguyễn Minh Đức: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      hình như thế đó

      Trả lời
    • tran thanh an: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      chac ko co

      Trả lời
    • tran thanh an: 5 Tháng Một 2022 ,8:43 chiều

      chac ko co

      Trả lời
  • pack chea-young: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

    ko có phép liệt kê ạ

    Trả lời
    • à thế à: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      chào các bạn nha :)

      Trả lời
    • à thế à: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      hello mn năm mới vui vẻ :)

      Trả lời
    • à thế à: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      mik muốn gì :) ?

      Trả lời
    • phamngocminh: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      hello

      Trả lời
    • dkjjs: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      đồ ngu]]]

      Trả lời
    • Nguyên Hương: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      Liệt kê là một nghệ thuật không phải là phép tu từ nhé! Và phép tu từ cũng là một nghệ thuật.

      Trả lời
    • Trương Mai Anh: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      Hình như là thế đấy

      Trả lời
    • Trương Mai Anh: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      Hình như là thế đấy

      Trả lời
    • TT: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      Sử thi là hình thức văn học được một số những nhà thơ vĩ đại nhất của thời cổ đại lựa chọn. Sử thi được viết để ca ngợi chiến công của một vị anh hùng — thường có phần nào thần thánh hoặc sở hữu sức mạnh lẫn lòng dũng cảm phi thường — và là những câu chuyện ngụ ngôn về những khoảnh khắc chuyển tiếp trong lịch sử, chẳng hạn như sự hình thành một quốc gia hoặc cuộc xâm lấn của quân thù. Ví dụ, trong khi Iliad của Homer ngoài là câu chuyện về người anh hùng Achilles, thì còn quan trọng hơn là về cuộc chiến bại của thành Troy trước những đội quân Hy Lạp vĩ đại. Những vần thơ thường là sự hòa trộn cả hai yếu tố thời đại với thần thoại, mà trong đó những vị anh hùng đóng vai trò then chốt trong công cuộc xây dựng nền văn minh. Rất lâu sau sự sụp đổ của những nền văn minh cổ đại, sử thi vẫn là hình thức văn học được ưa chuộng, thông qua đó để tôn vinh sức mạnh quốc gia. Ví dụ, sử thi The Faerie Queene (Nữ Hoàng Tiên) được nhà thơ người Anh Edmund Spenser cho ra đời năm 1590 là một khúc khải hoàn ca cho sự thăng hoa của Nữ hoàng Elizabeth I và đất nước, trong khi Orlando Furioso (Orlando cuồng nộ) được chắp bút năm 1516 bởi Ludovico Ariosto người Ý tán tụng tầm ảnh hưởng ngày một gia tăng của Gia tộc Este. Sử thi thần thánh Thần Khúc của Dante phù hợp với truyền thống của sử thi hậu cổ điển — dài, tính anh hùng, ngụ ngôn và thường mang tinh thần dân tộc, phản ánh vai trò tích cực của Dante trong nền chính trị xứ Florence. Tuy nhiên, nó cũng khác thường và đổi mới theo vô vàn cách thức. Trong khi các sử thi trước, người kể chuyện toàn trí giữ mình bên ngoài câu chuyện, Dante xây dựng người kể chuyện là một phần của câu chuyện; thay vì tiếng Latinh truyền thống, tác phẩm sử dụng phương ngữ vùng Tuscan/Ý một cách táo bạo; cộng thêm việc Dante khai phá thêm hình thức của sử thi bằng cách kết hợp tư tưởng cổ điển và các mô típ thần thoại với triết học châu Âu đương đại và chủ nghĩa biểu tượng của Cơ đốc giáo. Dante đưa người đọc vào một hành trình xuyên suốt qua Địa Ngục, Luyện Ngục, và Thiên Đàng — từ tội lỗi và tuyệt vọng đến sự cứu rỗi sau cuối - vạch ra vị trí địa lý của mỗi địa hạt chi tiết đến gần như thật. Qua hành trình đến cõi âm ty, tác phẩm gợi nhắc nhiều sử thi cổ điển trước đó và cũng như những sử thi ấy, là một câu chuyện ngụ ngôn: chuyến hành trình biểu tượng cho sự trăn trở kiếm tìm ý nghĩa cá nhân của Dante. Ban đầu, Dante chỉ đơn giản gọi bài thơ là Commedia - Hài kịch, một thuật ngữ được sử dụng cho những tác phẩm kết thúc có hậu khi những khó khăn và thử thách của nhân vật chính đều được giải quyết (trái với dòng bi kịch cổ điển chỉ tập trung phơi bày nỗi mất mát và sự chịu đựng khổ đau). Chính nhà thơ thế kỷ 14 Giovanni Boccaccio mới là người đầu tiên gọi bài thơ là La Divina Commedia - Thần Khúc, cái tên phản chiếu nội dung tâm linh cũng như vẻ đẹp cực mỹ trong phong phạm thi ca của tác phẩm. Chính trị và thơ ca Khi Dante bắt đầu viết Thần Khúc - tác phẩm đã được ông thai nghén tận 12 năm mới hoàn thành - ông đã là một nhà thơ theo phong cách Dolce Stil Novo (Phong cách mới ngọt ngào), một phong trào thi ca đặc trưng bởi sự nội tâm, và sự tự do trong sử dụng các phép ẩn dụ và tượng trưng. Chính trị và niềm đam mê cá nhân là chủ đề của thơ Dante, trong bối cảnh lịch sử đầy cảm hứng của Ý cuối thế kỉ 13. Bản thân Dante đã bị lôi kéo vào đời sống chính trị của xứ Florence thân yêu, và đã cùng với phần còn lại của nước Ý tham gia vào cuộc tranh giành quyền lực giữa nhà thờ/Giáo hội (Giáo hoàng) và nhà nước (Hoàng đế La Mã Thần Thánh). Các khía cạnh chính của những xung đột này đã được mô tả trong Thần Khúc, bao hàm cả sự quá khích của những người ngoài đời trước những xung đột đó đã đóng góp vào thành công của bài thơ. Dante cuối cùng đã bị lưu đày khỏi Florence cho lòng tin chính trị của ông. Mặc dù đem đến cho ông nhiều nỗi khổ tâm, việc tách mình khỏi những mối bận tâm xã hội cũng cho Dante một khoảng không gian cần thiết để hoàn thành những câu chuyện ngụ ngôn về triết học, đạo đức, và niềm tin trong thế giới trung cổ. Thần Khúc được cấu trúc bởi ba phần, phản ánh ý nghĩa của con số Ba trong thần học Cơ đốc giáo (tượng trưng cho ba ngôi Thiên Chúa: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần). Cuộc hành trình bao gồm ba quyển ("Địa Ngục", "Luyện Ngục" và "Thiên Đàng"), mỗi quyển có 33 chương, tính cả một chương giới thiệu, tổng cộng có tròn 100 chương. Tác phẩm được viết theo thể thơ được chính Dante khởi xướng gọi là terza rima, một hệ gieo vần ba dòng lồng vào nhau. Sử dụng ngôi kể thứ nhất, tác phẩm được viết dưới hình thức của một cuộc hành trình mạt thế (hành trình về cái chết và thế giới bên kia). Câu chuyện bắt đầu trong một khu rừng tối, biểu tượng của cuộc sống tội lỗi trên Trái đất. Dante cố gắng leo lên một ngọn núi để tìm đường ra khỏi rừng, nhưng con đường đã bị chặn bởi những con mãnh thú (đại diện cho tội lỗi). Đương khi tuyệt vọng, yếu đuối và cần một sự chỉ dẫn về tinh thần, anh gặp nhà thơ người La Mã Virgil, người đã được phái đến đưa đường chỉ lối bởi người yêu đã mất của anh, Beatrice. Đối với Dante, Virgil đại diện cho tư duy cổ điển, lý trí và tính thơ. Virgil đảm bảo rằng Dante sẽ đạt được sự cứu rỗi - nhưng chỉ sau khi hoàn thành cuộc du hành qua thế giới bên kia. Cả hai sau đó bắt đầu chuyến hành trình của họ xuống Địa Ngục. Hành trình sang thế giới bên kia Địa ngục của Dante nằm bên dưới thành phố Jerusalem và có hình dạng giống như một chiếc phễu khổng lồ dẫn đến tâm của Trái đất. Bên ngoài địa ngục là một "Tiền sảnh" chứa linh hồn của những người đã không thiện cũng chẳng ác ở dương thế. Bản thân Địa Ngục được tạo thành từ chín tầng vòm, chứa linh hồn của những tội nhân, từ nhẹ tội nhất (không được rửa tội) đến nặng nề nhất (phản bội). một bức tường, được canh gác bởi ác quỷ, ngăn cản Dante du hành đến Hạ địa ngục, nơi những tội nhân hung bạo và hiểm độc nhất bị trừng phạt. Tại lõi Địa ngục, bị mắc kẹt trong băng lạnh, là một Satan có cánh, ba mặt. Khu rừng tối TIỀN SẢNH Jerusalem Những người vô tội Những người chưa được rửa tội và ngoại đạo đức hạnh Tội lỗi của sự buông thả: Nhục dục Phàm ăn Tham lam Thịnh nộ Bức tường Dis ngăn cách Thượng và Hạ Ngục Tội lỗi của bạo lực: Dị giáo Bạo lực Tội lỗi của sự yếm trá: Gian trá Phản bội Quyển đầu tiên của Thần Khúc mô tả các tầng bậc địa ngục và những phạt hình tương ứng với tội lỗi của từng phạm nhân. Linh hồn của kẻ bợ đỡ, ví dụ, vĩnh viễn bị chôn lấp trong bãi phóng uế, nhắc nhở về những điều ô uế họ đã nói trên trần thế. Kẻ cám dỗ thì bị dày vò bởi đòn roi sai khiến tới tấp của những con quỷ có sừng cho đến khi hóa thành mớ thịt vụn bấy nhầy. Trong những mô tả sâu xa về hình phạt và kết cấu Địa ngục, Dante mời gọi độc giả suy ngẫm về những sự thất kính của chính họ, để thay đổi đường hướng và sống hòa hợp với người khác và với Thiên Chúa. Luyện ngục là một ngọn núi với vô số những bậc thang nơi linh hồn của kẻ sám hối phải trải qua một loại đau khổ khác với nhiều cấp độ để tự thanh tẩy tội lỗi chính mình và tiến vào Địa đàng trần gian. Khi hành trình tới tầng đáy địa ngục của họ đã hoàn thành, Dante và Virgil bắt đầu đi lên Núi Luyện Ngục, với những ruộng bậc thang quây tròn. Luyện Ngục là chốn dành cho những tội nhân đã sống ích kỷ trên dương thế, nhưng đã biểu hiện đủ lòng sám hối để có hi vọng cứu rỗi. Trong Luyện Ngục, người ta thanh tẩy chính mình hòng chuẩn bị vào nước Thiên Đàng. Khi leo lên ngọn núi, băng qua bảy tầng cấp đại diện cho bảy tội lỗi chết người, Dante và Virgil trông thấy người ta khổ sai để vượt qua những điều bất toàn dẫn đến tội lỗi của họ. Những tâm hồn kiêu ngạo, chẳng hạn, phải mang những tảng đá lớn trên lưng và cúi gằm mặt xuống để học được phép khiêm tốn. Ngay khi ra khỏi Luyện Ngục, vai trò dẫn dắt Dante được trao lại cho Beatrice, bởi Virgil đã được sinh ra trước Chúa Kitô và không đủ phước lành để tiến vào "Cõi Phúc." Beatrice có thể được coi là sự chỉ dẫn nữ tính vĩnh hằng, trái tim và tâm hồn của loài người. Chính nàng là người can thiệp cho cuộc cứu rỗi Dante, và cũng thông qua nàng, Dante đã cảm nghiệm được tình yêu của Chúa. Di sản của Dante Dante đã vận dụng hình thức của sử thi cổ điển với những chuyến phiêu lưu của các anh hùng và chư thần, để thể hiện một tầm nhìn sâu sắc về phần số của người Cơ đốc giáo, kết hợp cả những sự kiện cá nhân và lịch sử nhuần nhuyễn vào một câu chuyện. Thần Khúc của ông là nguồn cảm hứng cho vô số văn nghệ sĩ, và được văn hào người Mĩ T. S. Eliot mô tả là “Đỉnh điểm mà thơ ca đã từng đạt tới hoặc có thể đạt tới.” Hành trình của Dante qua chín quả cầu của Thiên Đàng, mỗi quả liên kết với một tinh cầu, phù hợp với những quan điểm thời Trung cổ về cấu trúc của vũ trụ lấy Trái đất làm trung tâm và về thứ bậc của các thiên thần. Trên những quả cầu là Thiên Chúa ở Thiên Giới - một Cõi Thiên Đàng vượt trên cả không gian và thời gian. Quả cầu thứ nhất – Mặt trăng: Những người thất thường Quả cầu thứ hai – Thủy tinh: Những người tham vọng Quả cầu thứ ba – Kim tinh: Những người biết yêu thương Quả cầu thứ tư – Mặt trời: Những bậc thông thái Quả cầu thứ năm – Hỏa tinh: Những chiến binh của đức tin Quả cầu thứ sáu – Mộc tinh: Những vị lãnh tụ anh minh Quả cầu thứ bảy – Thổ tinh: Những con chiên ngoan đạo Quả cầu thứ tám – Định tinh: Khúc khải hoàn ca của Đấng Kito Quả cầu thứ chín – Lực động nguyên thủy: Chín phẩm hạng của các Thiên Thần Thiên Giới Dante Alighieri Một chính trị gia, nhà văn và triết gia, Durante degli Alighieri (thường gọi là Dante) sinh ra tại Florence, Ý vào năm 1265 trong một gia đình giàu có với lịch sử lâu đời hoạt động chính trị ở Florence. Dante được hứa hôn vào năm 1277 nhưng ông lại đem lòng yêu một cô gái khác, Beatrice “Bice” Portinari, người đã trở thành nàng thơ và được ông trao gửi nhiều tâm tư trong những bài thơ tình của mình. Bi kịch thay, nàng đã đột ngột qua đời vào năm 1290. Dante đã bi thương đến nỗi chuyển hết tâm trí vào đời sống chính trị, và trở thành một priore (một quan chức cấp cao) năm 1300, hoạt động như một đặc sứ của Giáo hoàng Boniface VIII trong thời kì biến động ở Florence. Khi ông đến La Mã, địch thủ của ông đã thâu tóm quyền hành và Dante bị lưu đày vĩnh viễn khỏi Florence. Không rõ thời gian chính xác ông bắt tay vào viết Thần Khúc, có thể từ sớm, độ năm 1304. Dante mất ở Ravenna, Ý, vào năm 1321. Các tác phẩm chính khác Chương 1294 La Vita Nuova (Cuộc sống mới) Chương 1303 Về hùng biện bằng bản ngữ 1308 Convivio (Yến tiệc) -ngợi ca, tán dương/thưởng/tụng, tưởng thưởng, tôn vinh, chúc tụng, truy niệm, tưởng niệm -kiến tạo, khởi xướng, khởi lập, thiết lập -kết cấu, cấu trúc, bày bố, xây dựng -gợi nhớ/lại, nhắc nhở, nhắc lại, gợi nhắc -khơi gợi, khơi mở -kiệt xuất, xuất chúng, tài hoa, phi thường, lỗi lạc

      Trả lời
    • TT: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      KHU RỪNG – THẦN KHÚC NGỮ CẢNH TIÊU ĐIỂM Sử thi hậu cổ điển TIỀN Năm 800 TCN, nhà thơ Hy Lạp cổ đại Homer đã viết sử thi Odyssey, tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn học phương Tây. Năm 29–19 TCN, Aeneid được viết bằng tiếng Latinh bởi nhà thơ người La Mã Virgil, sớm trở thành một hình mẫu cho các sử thi Latinh thời kỳ trung cổ. HẬU Năm 1572, Lusiads (Os Lusíadas)-sử thi tiếng Bồ Đào Nha của Luís de Camões, kế thừa/theo bước truyền thống của Dante, giao thoa/hoà lẫn/kết hợp/đan xen tiểu thuyết, lịch sử và chính trị trong một câu chuyện về hành trình thám hiểm đại dương/hải trình khám phá/hành trình khám phá biển cả của Bồ Đào Nha. Năm 1667, sử thi vĩ đại cuối cùng được viết bằng tiếng Anh, Thiên đường thất lạc của John Milton, phản ánh vai trò mới nổi của Anh như một cường quốc thế giới. Sử thi là hình thức văn học được một số những nhà thơ vĩ đại nhất của thời cổ đại lựa chọn. Sử thi được viết để ca ngợi chiến công của một vị anh hùng — thường có phần nào thần thánh hoặc sở hữu sức mạnh và lòng dũng cảm/ phẩm chất xuất chúng/phi thường — và những câu chuyện thường ngụ ngôn/ẩn dụ/ngụ ý về những khoảnh khắc chuyển tiếp trong lịch sử, chẳng hạn như sự ra đời/hình thành của một quốc gia hoặc cuộc xâm lược/lăng/lấn của một kẻ thù. Ví dụ, trong khi Iliad của Homer ngoài là câu chuyện về người anh hùng Achilles, thì còn quan trọng hơn là về cuộc chiến bại của thành Troy trước những đội quân Hy Lạp vĩ đại/hùng hậu/. Những vần thơ thường là sự kết hợp/ hòa trộn cả hai yếu tố thời đại với thần thoại, mà trong đó những anh hùng đóng vai trò then chốt trong công cuộc xây dựng nền văn minh. Địa ngục của Dante nằm bên dưới thành phố Jerusalem và có hình dạng giống như một chiếc phễu khổng lồ dẫn đến tâm của Trái đất. Bên ngoài địa ngục là một "Tiền sảnh" chứa linh hồn của những người đã không thiện cũng chẳng ác ở dương thế. Bản thân Địa Ngục được tạo thành từ chín tầng vòm, chứa đựng linh hồn của những tội nhân, từ nhẹ tội nhất (không được rửa tội) đến nặng nề nhất/tội trọng nhất (phản bội). Một bức tường, được canh gác bởi ác quỷ, ngăn cản Dante du hành đến Hạ địa ngục, nơi những tội nhân hung bạo và hiểm độc nhất bị trừng phạt/phán hình. Tại lõi Địa ngục, bị mắc kẹt trong băng lạnh, là một Satan có cánh, ba mặt. Khu rừng tối TIỀN SẢNH Jerusalem Những người vô tội Những người chưa được rửa tội và ngoại đạo đức hạnh Tội lỗi của sự buông thả: Nhục dục Phàm ăn Tham lam Thịnh nộ/Phẫn nộ Bức tường ngăn cách Thượng và Hạ Ngục Tội lỗi của bạo lực: Dị giáo Bạo lực Tội lỗi yếm trá/hiểm độc: Gian trá Phản bội Rất lâu sau sự sụp đổ của những nền văn minh cổ điển/cổ đại/truyền thống, sử thi vẫn là hình thức văn học được ưa chuộng, thông qua đó để tôn vinh sức mạnh quốc gia. Ví dụ, sử thi The Faerie Queene được nhà thơ người Anh Edmund Spenser cho ra đời năm 1590 là một khúc khải hoàn ca cho sự thăng hoa của Nữ hoàng Elizabeth I và đất nước, trong khi Orlando Furioso được chắp bút năm 1516 bởi Ludovico Ariosto người Ý tán dương/tán thưởng tầm ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Nhà/Gia tộc Este. -ngợi ca, tán dương/thưởng/tụng, tưởng thưởng, tôn vinh, chúc tụng, truy niệm, tưởng niệm. Sử thi thần thánh Thần Khúc của Dante phù hợp với truyền thống của sử thi hậu cổ điển — dài, tính anh hùng, ngụ ngôn và thường mang tinh thần dân tộc, phản ánh vai trò tích cực của Dante trong nền chính trị xứ Florence. Tuy nhiên, nó cũng khác thường và đổi mới theo vô vàn cách thức. Trong khi các sử thi trước, người kể chuyện toàn trí giữ mình bên ngoài câu chuyện, Dante thiết lập/thiết kế/xây dựng người kể chuyện là một phần của câu chuyện; thay vì tiếng Latinh truyền thống, tác phẩm sử dụng ngôn ngữ bản xứ/phương ngữ vùng Tuscan/Ý một cách táo bạo; cộng thêm việc Dante mở rộng/khai phá thêm hình thức của sử thi bằng cách kết hợp tư tưởng cổ điển và các mô típ thần thoại với triết học châu Âu đương đại và chủ nghĩa biểu tượng/tượng trưng của Cơ đốc giáo. Dante đưa người đọc vào một hành trình xuyên suốt/đi qua địa ngục, luyện ngục, và thiên đường — từ tội lỗi và tuyệt vọng đến sự cứu rỗi sau cuối — vạch ra vị trí địa lý của mỗi địa hạt một cách chi tiết đến mức gần như là thực tế. Qua hành trình đến cõi âm ty, tác phẩm gợi nhắc nhiều sử thi cổ điển trước đó và cũng như những sử thi ấy, là một câu chuyện ngụ ngôn: chuyến hành trình biểu tượng cho sự trăn trở kiếm tìm ý nghĩa cá nhân của Dante. Ban đầu, Dante chỉ đơn giản gọi bài thơ là “(Tấn) Hài kịch”, một thuật ngữ được sử dụng cho những tác phẩm kết thúc có hậu khi những khó khăn và thử thách của nhân vật chính đều được giải quyết gọn ghẽ (ngược lại/tương phản với dòng bi kịch cổ điển chỉ tập trung mô tả nỗi mất mát và sự chịu đựng khổ đau). Chính nhà thơ thế kỷ 14 Giovanni Boccaccio mới là người đầu tiên gọi bài thơ là “Thần Khúc”, cái tên phản ánh nội dung tâm linh cũng như vẻ đẹp cực mỹ trong phong cách/phong phạm thi ca của tác phẩm. Chính trị và thơ ca Khi Dante bắt đầu viết Thần Khúc — tác phẩm đã được ông thai nghén tận 12 năm mới hoàn thành – ông đã là một nhà thơ theo lối dolce stil novo (“Phong cách mới ngọt ngào”), một phong trào/trào lưu đặc trưng bởi sự nội tâm, và sự tự do trong sử dụng các phép ẩn dụ và tượng trưng. Chính trị và niềm đam mê cá nhân là chủ đề của thơ ca Dante, trong bối cảnh lịch sử đầy cảm hứng của Ý cuối thế kỉ 13. Bản thân Dante đã bị lôi kéo vào đời sống chính trị của xứ Florence thân yêu, và đã cùng với phần còn lại của nước Ý tham gia vào cuộc tranh giành quyền lực giữa nhà thờ/Giáo hội (Giáo hoàng) và nhà nước (Hoàng đế La Mã Thần Thánh)

      Trả lời
    • Lâm Minh Thư: 15 Tháng chín 2020 ,10:00 chiều

      Phep liet ke la bien phap tu tu cu phap ma ban.

      Trả lời
  • ♬ঔৣℜαɣ♂ℓạϰɦ♂ℓùϰջঔৣ ⌣ᴺʰᵒᵏ ᶜᵘᵗᵉ♬: 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

    Bài vt rất hay!

    Trả lời
    • ai đồ tít tót-)): 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

      Ăn nói xà lơ v mấy ba-)) tự dưng lại đụ nhau à nhầm đánh nhau-))

      Trả lời
    • Cak: 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

      ok đánh luôn dmm :))) mõm là giỏi nổ địa chỉ xem nào con gà Anh hùng bàn phím à:)) chỉ được cái mồm

      Trả lời
    • =)): 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

      =))

      Trả lời
    • Linh: 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

      Đánh luôn Ok Lồn

      Trả lời
    • Gia: 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

      Xin cảm ơn

      Trả lời
    • Hào bảnh: 28 Tháng tám 2020 ,4:15 chiều

      Địt mẹ đánh nhau kh

      Trả lời
  • Đình dũng: 16 Tháng sáu 2020 ,2:58 chiều

    Tìm 10 ví dụ về biện pháp tu từ điệp ngữ

    Trả lời
  • Nguyễn Văn Chung: 31 Tháng ba 2020 ,4:11 chiều

    Cho em hỏi lũ chúng tôi có phải là ẩn dụ không

    Trả lời
  • FBZN7X9 www.yandex.ru: 26 Tháng hai 2020 ,8:40 chiều

    FBZN7X9 www.yandex.ru

    Trả lời
    • tâm anh: 26 Tháng hai 2020 ,8:40 chiều

      khái niệm,bản chất của csc phép tu từ là gị?có ai biết câu trả lời không ạ

      Trả lời
  • ,,,: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

    ai làm bạn mik ko

    Trả lời
    • ai đồ tít tót-)): 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      xin face ,ig , tt r lm -))))))))))))))))

      Trả lời
    • Bố thằng cặc: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      Đánh nhau ko thằng lồn

      Trả lời
    • Cak: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      dell đánh nhau ko ddmm

      Trả lời
    • Luc Van: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      lấy một ví dụ bất kỳ có sử dụng phép điệp và phép đối giữa hai phân tích giá trị nghệ thuật của Pháp với phép đối của nhịp điệu trong những câu văn ví dụ trên

      Trả lời
    • Luc Van: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      Lấy1 ví dụ bất kì có sử dụng ẩn dụ và so sánh và phân tích hiệu quả biểu đạt

      Trả lời
    • Mlem mlem: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      Học đi liên quân miếttt

      Trả lời
    • đoàn văn trường: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      có đánh ko bn

      Trả lời
    • lol: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      chấp

      Trả lời
    • Ngô Khánh Duy: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      ai chơi liên quân không ? Nick mình là gếmpha

      Trả lời
    • phú trần: 25 Tháng hai 2020 ,8:04 chiều

      ok

      Trả lời
  • Hồng Ngọc: 2 Tháng mười một 2019 ,10:49 sáng

    Cho em hỏi là liệt kê có phải năm trong các biện pháp tu từ không ạ? Nếu phải thì tại sao ở đây lại không có ạ?

    Trả lời
    • Nguyễn Lan Phương: 2 Tháng mười một 2019 ,10:49 sáng

      Khái niệm: Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm. Bài soạn đã học: Soạn bài Liệt kê Ví dụ: “Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng!” (Người con gái anh hùng – Trần Thị Lý)

      Trả lời
    • thảo nguyên: 2 Tháng mười một 2019 ,10:49 sáng

      phép liệt kê là BPTT cú pháp nhaa

      Trả lời
    • Bình: 2 Tháng mười một 2019 ,10:49 sáng

      Cho em hỏi biện pháp tu từ so sánh trong văn bản là j ạ

      Trả lời
    • Ngô Huy Long: 2 Tháng mười một 2019 ,10:49 sáng

      Đúng rồi nha bạn , không hiểu sao thầy ko liệt kê phép tu từ này vào

      Trả lời
  • Võ thành trung: 30 Tháng mười 2019 ,5:09 sáng

    Cho em hỏi viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ ngữ âm và tu từ cú pháp viết sao ???

    Trả lời
  • Nguyễn thị Bích hường: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

    Mình muốn hỏi câu công cha như núi thái son sử dụng phép tu từ so sánh nhưng học sinh mình nói là nói quá. Vậy giải thích như thế nào cho hs hiểu

    Trả lời
    • Lê Nguyễn Khôi Nguyên: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      còn đảo ngữ nữa mà

      Trả lời
    • Hoàng: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      con người thời nay lạ quá

      Trả lời
    • lam no1 xuan dinh: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      à thật ra thì t đang trả lời câu hỏi của hằng

      Trả lời
    • lam no1 xuan dinh: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      so sách cái lồz nó là nhân hóa

      Trả lời
    • Thong mk: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      Đúng r nha bạn nó là phép so sánh ví công cha cao như núi nhằm nhấn mạnh công lao vĩ đại của ng cha nha chứ k phải ẩn dụ.

      Trả lời
    • Tống Trung: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      Đó là biện pháp tu từ ẩn dụ nha bạn so sánh là sai

      Trả lời
    • nguyễn thị hằng: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      cho mình hỏi câu:Thuyền về có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. là biện pháp tu từ gì ạ. Thank all

      Trả lời
    • Quỳnh Anh: 28 Tháng mười 2019 ,9:47 sáng

      đó là so sánh nha bạn

      Trả lời
  • Yến Nhi: 21 Tháng mười 2019 ,5:46 chiều

    Cô em bảo là phải phân biệt giá trị gợi hình và giá trị gợi cảm. Có thể giải thích cho e thế nào là giá trị gợi hình thế nào là giá trị gợi cảm ko ạ?

    Trả lời
    • Hành: 21 Tháng mười 2019 ,5:46 chiều

      Giá trị gợi hình: Gợi hình dung ai,... giống gì,.. / như thế nào VD: Những động tác thả sào rút sào nhanh như cắt. - Gợi hình dung những động tác thả sào, rút sào của Dượng Hương Thư rất dút khoát, nhanh nhạy, giàu kinh nghiệm. ( trích trong bài "Vượt thác" ) Giá trị gợi cảm: câu đó, hình ảnh đó gợi cảm xúc gì đến người đọc, tác giả: điều đó thể hiện tác giả như thế nào với hình ảnh đó. VD: - Tác giả rất ngưỡng mộ, tài năng của Dượng Hương Thư.

      Trả lời
  • Đặng Minh Thơ: 10 Tháng bảy 2019 ,12:31 chiều

    Hay quá ạ

    Trả lời
    • PhanHuy: 10 Tháng bảy 2019 ,12:31 chiều

      Cho mình hỏi biện pháp tu từ vs tác dụng của câu "Đó là thời gian để mỗi người sống cuộc sống riêng của minh. Đó là thời gian để đọc sách báo, từ học, xem Tv, chơi thể thao ,đàn hát, nhảy múa,..." là gì??

      Trả lời
    • nguyễn thị ngọc ánh: 10 Tháng bảy 2019 ,12:31 chiều

      nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ : Nghe dào dạt bốn mươi triệu miền Nam đang tỉnh thức Không!Ba mươi triệu Kim Cương của thiên hà Tổ quốc Không! Hàng triệu Ngôi Sao Sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời Hứa một mùa gặt lớn ngày mai. ( Chế Lan Viên )

      Trả lời
    • Gia Sư Thăng Long: 10 Tháng bảy 2019 ,12:31 chiều

      Các bạn cần hỗ trợ gì cứ để lại câu hỏi nhé.

      Trả lời
  • Minh: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

    Phép liệt kê đau

    Trả lời
    • 🌝🌝: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Ai kb ff với tui hok Ai có lòng tốt thì giúp tui kéo rank đi🥺

      Trả lời
    • Hành: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Chấp gì lũ trẻ trâu hay đi chửi dạo!!!

      Trả lời
    • Núc quỳnh: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Thô tục thế trúc quỳnh

      Trả lời
    • Vu anh Quan: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      What the fuck

      Trả lời
    • Huy Gà: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Trẻ trâu sủa ít thôi nhé

      Trả lời
    • Huy Gà: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      gáy vừa thôi trẻ trâu đây ko phải là chỗ mày chửi

      Trả lời
    • Trúc quỳnh: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Hỏi cái lồn bố mày nè :)

      Trả lời
    • Trúc quỳnh: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Hỏi cái lồn buồi bố mày nè :)

      Trả lời
    • Trò cưng: 24 Tháng tư 2019 ,6:27 chiều

      Bạn hỏi ai? Hỏi mẹ bạn hay ông nội bạn vậy?

      Trả lời
  • Nguyễn hùng: 17 Tháng hai 2019 ,10:51 sáng

    Cho em hỏi câu:”Này, này đê vỡ mặc đê,nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp” là biện pháp tu từ j ăn

    Trả lời
    • Tuyết2k7: 17 Tháng hai 2019 ,10:51 sáng

      Dễ mà bn .No thuộc kiểu so sánh không ngang=

      Trả lời
    • Mỹ Duyên: 17 Tháng hai 2019 ,10:51 sáng

      Biện pháp tu từ so sánh đó bạn: "không bằng"

      Trả lời
    • Dung: 17 Tháng hai 2019 ,10:51 sáng

      Quá hay. Xuất sắc

      Trả lời
  • Thuy dung: 8 Tháng hai 2019 ,11:12 sáng

    Rất bổ ích cho hs

    Trả lời
  • Dung thuy: 8 Tháng hai 2019 ,11:11 sáng

    Rất hay

    Trả lời
  • Trần thị lan nhi: 27 Tháng mười hai 2018 ,7:10 sáng

    Hay lắm ạ,e cảm ơn nhiều

    Trả lời
  • Phan Anh Nam: 14 Tháng mười hai 2018 ,10:46 sáng

    Cho em hỏi là Câu "Cha ăn mặn , con khát nước" là biện pháp tu từ gì ?

    Trả lời
    • Khoa: 14 Tháng mười hai 2018 ,10:46 sáng

      Ẩn dụ

      Trả lời
  • Trần Thị Phương Thảo: 12 Tháng mười hai 2018 ,9:59 chiều

    Cho em hỏi biện pháp tu từ của 2 câu thơ này là gì ạ : Những tiếng thét trào lên bất tận Bắc Trung Nam lớp lớp sóng dâng tràn có phải là biện pháp điệp ngữ 'lớp lớp' không ạ? E đang rất gấp T___T

    Trả lời
    • Đỗ Anh Kiệt: 12 Tháng mười hai 2018 ,9:59 chiều

      Đây là hoán dụ nhé bạn

      Trả lời
  • Thân Quốc Việt: 24 Tháng mười một 2018 ,6:42 sáng

    ở phần VD của nhân hóa có câu "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" từ 'hút' có phải nhân hóa không???

    Trả lời
  • Thân Quốc Việt: 24 Tháng mười một 2018 ,6:25 sáng

    ở phần VD của nhân hóa có câu "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" từ 'hút' có phải nhân hóa không

    Trả lời
    • ABC: 24 Tháng mười một 2018 ,6:25 sáng

      Heo hút là tính từ, còn súng " ngửi" trời mới là nhân hoá nha bạn

      Trả lời
    • Song Nguyen Ly: 24 Tháng mười một 2018 ,6:25 sáng

      Không nhé, heo hút là tính từ

      Trả lời
  • Trang trang: 23 Tháng mười một 2018 ,10:11 chiều

    Cho em hỏi câu ca dao "râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon" Sử dụng biện pháp tu từ gì ạ

    Trả lời
    • nguyensana: 23 Tháng mười một 2018 ,10:11 chiều

      ko phải nói quá mới đúng, nói quá chổ râu tôm vs ruột bầu các món ăn đó là những món ăn đáng bỏ đi để làm tăng sự khó khăn và tình cảm vợ chồng trên đoạn văn trên

      Trả lời
    • Hoàng Minh Lộc: 23 Tháng mười một 2018 ,10:11 chiều

      Hoán dụ bạn nhé :)

      Trả lời
  • Vi Anh: 15 Tháng mười 2018 ,4:06 chiều

    Còn mơ hồ phần ẩn dụ với hoán dụ????

    Trả lời
    • Song Nguyen Ly: 15 Tháng mười 2018 ,4:06 chiều

      Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng một sự vật hiện tượng khác có nét giống nhau (VD: bác hồ ẩn dụ bằng người cha vì bác quan tâm tới mọi người như cha quan tâm tới con) còn hoán dụ là gọi tên bằng sự vật hiện tượng khác có liên quan (VD: áo nâu hoán dụ chỉ người nông dân vì ta thường thấy hình ảnh người nông dân mặc màu áo này)

      Trả lời
  • Tầm Duột: 30 Tháng chín 2018 ,10:36 sáng

    xác định các biện pháp tu từ và phân tích giá trị thẩm mỹ: Bây giờ Mẹ đã đi rồi Thân Ba gà trống nuôi tôi tháng ngày

    Trả lời
    • Hạnh: 30 Tháng chín 2018 ,10:36 sáng

      Vế trước, tác giả sử dụng phép tu từ "Nói giảm, nói tránh" để giảm bớt đi cảm giác đau đớn, mất mát của đứa con khi nhắc về người mẹ không còn nữa. Tạo ra lời văn nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa nỗi niềm ngậm ngùi, xót xa. Câu sau,là biện pháp tu từ so sánh, không sử dụng từ so sánh cũng như dấu câu ( vì tác giả muốn tạo sự liên kết cho câu thơ. So sánh ba(đàn ông giống " thân gà trống" nuôi con mà cha ông ta vẫn thường ví von - một cách ví von đầy gợi cảm, lột tả rõ nỗi vất vả mệt nhọc của những người vợ không còn nữa, mà vò võ ở vậy nuôi con. Câu thơ như lời nhắc nhủ, động viên cảnh những người đàn ông có tấm lòng yêu thương con cái vô hạn, quên đi tình riêng mà chăm chút cho con. Thật là tuyệt vời cho những đứa con có một người cha như vậy!

      Trả lời
  • HoàngMinh: 13 Tháng tám 2018 ,11:27 chiều

    Rất hay và bổ ích

    Trả lời
  • Lê Thị Như Quỳnh: 7 Tháng tám 2018 ,2:30 chiều

    Cảm ơn nhiều ạ

    Trả lời
  • Chuhien: 21 Tháng bảy 2018 ,10:25 sáng

    Hay

    Trả lời
  • Chu Hiểu Ánh: 3 Tháng sáu 2018 ,10:51 sáng

    cảm ơn rất nhiều ạ

    Trả lời
  • Dương Văn Hải: 15 Tháng năm 2018 ,6:59 chiều

    Rất hay và bổ ích cho hs chúng em

    Trả lời
  • Nguyễn Thị Tường Ly: 14 Tháng năm 2018 ,11:17 sáng

    Rất hay

    Trả lời
    • Dương Hoài Thu: 14 Tháng năm 2018 ,11:17 sáng

      Bài viết rất hay và ý nghĩa Cho kiến thức của chúng em

      Trả lời
  • Lê Vũ Thịnh: 20 Tháng tư 2018 ,11:05 chiều

    Rất hữu ích cho học sinh chúng em.. Cảm ơn nhiều ạ

    Trả lời
    • nguyễn quốc khôi: 20 Tháng tư 2018 ,11:05 chiều

      giải thích giùm em rõ hơn về nghĩa bóng đc ko ạ

      Trả lời
    • kiit dễ thương: 20 Tháng tư 2018 ,11:05 chiều

      Bài rất hay

      Trả lời
  • Thanh Thảo: 5 Tháng tư 2018 ,10:25 sáng

    rất đúng , cô mình cũng nói giống thế đó . Ẩn dụ và hoán dụ mình rất dễ nhầm lẫn thế mà wem lưu ý thì mình hiểu. Cảm ơn .

    Trả lời
  • vũ thị lan chi: 2 Tháng tư 2018 ,8:44 chiều

    Tốt thật đấy

    Trả lời
    • nguyễn hải dương: 2 Tháng tư 2018 ,8:44 chiều

      khó thật

      Trả lời
    • vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv: 2 Tháng tư 2018 ,8:44 chiều

      em ko hiểu

      Trả lời
  • nông hải anh: 26 Tháng ba 2018 ,12:49 chiều

    bài viết hay và thiết thực với dạy học

    Trả lời
  • Teegarden's Star: 16 Tháng hai 2018 ,6:34 chiều

    Hay, sao không nói 1 lỗi lặp từ ở phần 7 để những học sinh phâm biệt được đâu là lăp từ, đâu là điệp từ.

    Trả lời
    • Võ Hồng Đăng: 16 Tháng hai 2018 ,6:34 chiều

      Điệp từ: thằng Tâm đi chơi, đi học, đi làm suốt cả ngày (điệp từ đi nên lên sự bận rộn của thằng Tâm) Lỗi lặp từ: thằng Tâm đi chơi xong thằng Tâm đi học rồi sau đó thằng Tâm bị mẹ đánh (lặp từ thằng Tâm làm câu văn rườm rà)

      Trả lời
    • Đỗ Ngọc Hải: 16 Tháng hai 2018 ,6:34 chiều

      CŨng đúng đấy Teegarden's Star

      Trả lời