Hướng dẫn cảm nhận và phân tích thơ trong Văn Học

Làm thế nào để học sinh tiếp cận với những bài thơ, đoạn thơ? Làm sao để các em biết cách phân tích, cảm nhận một cách chân thực nhất? Sau đây, gia sư văn Hà Nội xin được chia sẻ và hướng dẫn học sinh cách cảm nhận và phân tích một bài thơ, đoạn thơ sâu sắc nhất.

Hướng dẫn phân tích thơ

Hiện nay, rất nhiều phụ huynh đang đau đầu vì tình trạng học môn văn của con em mình. Đa phần các em không có cảm hứng, không có niềm yêu thích với môn học. Vì vậy, bài viết thường thiếu cảm xúc, đặc biệt là khi phân tích một bài thơ, đoạn thơ. Các em gần như bế tắc với dạng bài này, không biết bắt đầu từ đâu, xử lí câu thơ như thế nào?

Những lưu ý đầu tiên khi làm bài văn cảm nhận và phân tích thơ

Học sinh cần nắm vững những yếu tố sau: Thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, thể thơ, vần, nhịp, giọng điệu của bài thơ, ngôn ngữ được sử dụng (ngôn ngữ bình dân hay ngôn ngữ bác học,…), bố cục của bài thơ

Chuẩn bị hành trang kiến thức

Sau khi nắm vững những kiến thức căn bản trên đế có cách nhìn bao quát nhất về tác phẩm, các em cần chuẩn bị cho mình những thông tin sau trước khi tiến hành viết bài:

– Thuộc thơ và nắm được nội dung chính của tác phẩm

– Dụng ý nghệ thuật của tác phẩm trong việc thể hiện giá trị nội dung

– Hình dung một số tác phẩm cùng chủ đề để so sánh, làm bật lên nội dung chính cũng như điểm khác biệt của tác phẩm

Cách cảm nhận, phân tích một bài thơ, đoạn thơ

a) Thế nào là phân tich và cảm nhận một bài thơ, đoạn thơ?

– Phân tích: Học sinh dựa vào nội dung của tác phẩm để tìm ra những nội dung, những ý chính để làm bật lên giá trị tư tưởng của tác phẩm

– Cảm nhận: Học sinh dựa vào nội dung và nghệ thuật của tác phẩm để lựa chọn những câu thơ đắt giá để cảm nhận, lí giải. Khi phân tích một bài thơ, đoạn thơ thiên về cảm xúc, cái tôi của người viết được thể hiện rõ ràng hơn so với đề văn phân tích.

Hướng dẫn cảm nhận thơ

b) Quy trình phân tích một bài thơ, đoạn thơ?

– Xác định yêu cầu của đề:

– Xác định luận điểm chính của đề bài

– Lựa chọn các thao tác phù hợp

– Lựa chọn kiến thức cần vận dụng

– Lập dàn ý

– Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm:

– Thân bài: Khái quát giá trị nghệ thuật của tác phẩm, chọn các nội dung của bài thơ, đoạn thơ để tạo thành các luận điểm, luận cứ. Với đề bài cảm nhận ta nên thiên về lựa chọn các từ ngữ “ đắt ” mà tác giả đã sử dụng để làm bật lên giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm

+ Triển khai thành các đoạn văn, bài văn:

+ Nên triển khai thành ít nhất 4-5 đoạn văn theo hình thức diễn dịch hoặc quy nạp

+ Sắp xếp các đoạn văn theo thứ tự logic hợp lí

+ Đảm bảo đầy đủ về bố cục 3 phần của bài viết

Ví dụ: “Phân tích bài thơ đồng chí”

Để làm tốt yêu cầu này, các em học sinh phải nắm được những thông tin cơ bản về tác giả, hoàn cảnh ra đời, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đồng thời, xây dựng được dàn ý đảm bảo các yêu cầu sau:

– Mở bài: Giới thiệu về tác giả Chính Hữu, khái quát hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

– Thân bài: Dựa vào hoàn cảnh ra đời để làm bật lên giá trị nghệ thuật của tác phẩm: + Thời kì kháng chiến chống pháp? Các chiến sĩ có những khó khăn như thế nào? Tình đồng đội ra sao?. Sau đó, xác định các luận điểm chính:

+ Hình ảnh người chiến sĩ được biểu hiện như thế nào? Thông qua những hình ảnh gì? ( Súng bên súng/ đầu sát bên đầu/)

+ Hoàn cảnh xuất thân ra sao?

+ Mục đích, lí tưởng chiến đấu như thế nào?

+ Họ cùng nhau vượt qua những khó khăn ra sao? (Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ)

– Phân tích và cảm nhận những từ ngữ “đắt” trong tác phẩm:

+ Tác dụng của 2 từ “đồng chí!”.

+ Hình ảnh đầu súng trăng treo có tác dụng như thế nào?

Chú ý: Các em có thể so sánh, liên hệ với bài thơ: “bài thơ về tiểu đội xe không kính” để làm bật lên giá trị tư tưởng của tác phẩm.

– Kết bài: Khái quát được nội dung của tác phẩm và liên hệ cá nhân.

Qua bài viết trên, gia sư văn Hà Nội mong rằng sẽ phần nào xua đi nỗi sợ hãi với dạng đề phân tích, cảm nhận bài thơ, đoạn thơ trong chương trình học của các em. Chúc các em tìm được phương pháp học tốt nhất để vượt qua các kì thi một cách xuất sắc!

4.5/5 - (429 bình chọn)

Để lại bình luận (33)

  • capcut.kajirou: 4 Tháng Một 2024 ,9:41 chiều

    đỗ cấp 3 2024 nhé

    Trả lời
  • Hột dịt lộn xào me: 15 Tháng Tư 2023 ,9:37 sáng

    Cho e hỏi mở bài nghị luận với mở bài cảm nhận có giống nhau k ạ, tại e thấy đa số bài nghị luận trên mạng là giới thiệu tác giả tác phẩm còn bài cảm nhận có thế làm gián tiếp từ chủ đề á

    Trả lời
  • da: 20 Tháng Ba 2023 ,7:46 chiều

    dsa

    Trả lời
  • kieuquyet: 19 Tháng Hai 2023 ,9:04 chiều

    đỗ cấp 3 (2023) nhé !

    Trả lời
  • Chi Chi: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

    Khá hữu ích, nhờ bài viết này mà em học văn cảm nhận thơ cũng đỡ mệt hơn.

    Trả lời
    • trang: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

      s lại phải 2k8

      Trả lời
    • Vịt phê cỏ: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

      Kiếm ny nữ 2k8 hơn cũng đc

      Trả lời
    • Vịt phê cỏ: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

      Kiếm ny nữ

      Trả lời
    • lô gia bảo: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

      đcm

      Trả lời
    • Trần Nhật Hải Sang: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

      Thoải mái thôi em, học nhiều vào, yên tâm, thi chuyển cấp dễ hơn ôn thi nhiều. Dù nói vậy nhưng đừng chủ quan nha, phải ôn thật kĩ vô, đề khó thì phải hỏi thầy cô, đề dễ thì ôn nhiều lần ("đề" ở đây là "đề cương" và "đề thi mẫu của mấy năm trước")

      Trả lời
    • Đinh Duy Lập: 4 Tháng Mười 2020 ,5:59 chiều

      Anh đỗ c3 chưa năm nay 2k7 bọn em đang ôn thi c3 nên vất vả lắm anh

      Trả lời
  • Nhant: 17 Tháng Sáu 2020 ,9:50 chiều

    Nhưng Sao để biết đc bài thơ đó có nhưng ý j mà liệt kê ạ

    Trả lời
    • Gia Sư Thăng Long: 17 Tháng Sáu 2020 ,9:50 chiều

      E đọc nhiều bào mẫu là cũng có kinh nghiệm thôi

      Trả lời
  • Trần Thị con cặc: 16 Tháng Mười Hai 2019 ,11:06 sáng

    Làm bài cảm nhận khoai phết đấy

    Trả lời
  • Ngọc linh: 11 Tháng Mười Hai 2019 ,8:47 chiều

    Mình có dc ghi là bp so sánh hay liệt kê gì k ạ

    Trả lời
    • concusinhsan: 11 Tháng Mười Hai 2019 ,8:47 chiều

      dell cần nha

      Trả lời
  • Doãn lê bá lộc: 6 Tháng Năm 2019 ,7:00 chiều

    Mình cảm nhận bài thơ là dựa vào yếu tố nghệ thuật để nói lên cảm xúc của tác giả ạ Mình có được dẫn dắt những lí luận cảm xúc không giống mình được học không ạ

    Trả lời
    • concailitluon: 6 Tháng Năm 2019 ,7:00 chiều

      Suốt ngày chửi thề tui cầu thằng sau này làm ăn mày

      Trả lời
    • Bean262: 6 Tháng Năm 2019 ,7:00 chiều

      m óc chó

      Trả lời
    • Trương Thị thu huyền: 6 Tháng Năm 2019 ,7:00 chiều

      anh ko nên nói tục như thế ạ!

      Trả lời
    • yi: 6 Tháng Năm 2019 ,7:00 chiều

      óc chó

      Trả lời
  • Ngô Văn Luân: 21 Tháng Tư 2019 ,7:07 chiều

    Vậy cảm nhận và phân tích có giống nhau ko a

    Trả lời
    • Bean262: 21 Tháng Tư 2019 ,7:07 chiều

      giống cdmm

      Trả lời
    • tuilamynee: 21 Tháng Tư 2019 ,7:07 chiều

      tôi xin đến cảm nhận với phân tích còn ko phân biệt đc thì ....

      Trả lời
    • Giống bố m: 21 Tháng Tư 2019 ,7:07 chiều

      Giống ông m

      Trả lời
    • Chip: 21 Tháng Tư 2019 ,7:07 chiều

      Ko nhé

      Trả lời
  • Lỗ: 23 Tháng Tư 2018 ,7:16 chiều

    Mai thi rùi run vcd

    Trả lời
  • Nguyen vy: 9 Tháng Tư 2018 ,5:00 chiều

    Cách khái quát nội dung chính của đoạn thơ ntn ạ Làm thế nào để biết đc đâu là từ ngữ 'đắt'

    Trả lời
  • thư đức: 5 Tháng Tư 2018 ,3:26 chiều

    cách cảm nhận nghệ thuật của thơ ntn ạ

    Trả lời
  • Lê Lan: 23 Tháng Ba 2018 ,8:06 chiều

    Cảm nhận giúp e khổ thơ sau bằng ý : "Thu đến buông lơi tiếng ả ời Lòng ta xao xuyến quá thu ơi Ngất ngây bao nổi niềm mong nhớ Vẫn nét đan thanh vẽ gọi mời "

    Trả lời
    • Đinh văn thanh: 23 Tháng Ba 2018 ,8:06 chiều

      Cảm nhận giúp em bài thơ hôn của xuân diệu vs ạ

      Trả lời
  • pham khanh linh: 18 Tháng Ba 2018 ,4:29 chiều

    mở ba phân tích một bài thơ làm như thees nào a

    Trả lời
    • Hiệp tám: 18 Tháng Ba 2018 ,4:29 chiều

      Uk anh đây em ơi

      Trả lời